2017年06月
Cách tập thể dục giảm mỡ bụng sau sinh
Sau khi sinh nhiều bà mẹ có rất nhiều mỡ bụng là cơ thể không cân đối và làm họ mất đi sự tự tin. Với cách tập thể dục giảm mỡ bụng sau sinh sẽ giúp các bà mẹ nhanh chóng cải thiện vóc dáng của mình.

Cách tập thể dục giảm mỡ bụng sau sinh tốt cho sức khỏe – đẹp cho dáng vóc
1. Đi bộ chậm
Xem thêm bài viết: Có nên hút mỡ sau sinh.
Như vậy với cách tập thể dục giảm mỡ bụng sau sinh được chia sẻ qua các bài tập đơn giản nhất mong rằng các bạn có thể áp dụng.
Nguồn: http://hutmotoanthan.com/the-duc-giam-mo-bung-sau-sinh.htmlVi sao boc su phai chua tuy rang?
Chào bác sĩ, em muốn bọc răng sứ cho mình nhưng không biết khi nào bọc răng sứ phải chữa tủy răng vậy ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em.
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc Khi nào bọc răng sứ phải chữa tủy răng của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:
Bọc răng sứ phải chữa tủy răng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính tình trạng răng của bạn. Đó không phải là yêu cầu bắt buộc đối với người bọc răng sứ. Chữa tủy chỉ được chỉ định khi thật sự cần thiết.
Những trường hợp bắt buộc phải chữa tủy khi bọc răng sứ là khi răng đang bị bệnh lý cần phải hỗ trợ điều trị. Việc hỗ trợ điều trị có thể phải tác động sâu tới mô răng và bắt buộc phải chữa tủy như sâu răng nặng, viêm tủy, viêm chóp,…
Những trường hợp này khi hỗ trợ điều trị cần phải lấy tủy mới có thể chữa được. Sau hỗ trợ điều trị mới thưc hiện bọc sứ cho răng để bảo vệ và phục hồi lại răng với hình thể như ban đầu.
Khi nào bọc răng sứ phải chữa tủy răng?
Chỉ khi răng hoàn toàn bình thường, không bị bệnh lý thì khi bọc sứ chỉ cần mài răng thật sau đó bọc chụp sứ là có thể hoàn tất phục hình mà không phải hỗ trợ chữa trị tủy.
Vì trường hợp của bạn là răng đang bị sâu nên sẽ rất khó để khẳng định chính xác khi bọc răng sứ phải chữa tủy răng hay không. Bạn cần phải trải qua thăm khám cụ thể, nếu mức độ sâu răng nặng mô răng bị phá hủy nhiều và sâu, lan xuống đến tủy mới phải tiến hành hỗ trợ điều trị tủy. Nếu chỉ sâu răng ở mức độ nhẹ, vết sâu nông trên bề mặt mà việc hỗ trợ chữa trị không cần phải động đến tủy răng thì bạn sẽ không phải chữa trị tủy khi bọc răng sứ.Quan tâm có thể truy cập http://benhvienranghammatsaigon.vn/boc-rang-su-tham-my.html để tìm hiểu thêm.
Bạn nên đến trực tiếp Trung tâm để được bác sỹ kiểm tra và tư vấn cụ thể hơn. Nếu không cần thiết phải hỗ trợ chữa trị tủy thì bác sỹ chắc chắn sẽ không tiến hành lấy tủy. Bảo vệ tủy răng tối đa là yêu cầu quan trọng mà các bác sỹ luôn đặt lên hàng đầu khi hỗ trợ chữa trị nội nha cho bệnh nhân.
Khi bọc răng sứ, bạn sẽ được ứng dụng theo công nghệ Răng sứ CT 5 chiều theo tiêu chuẩn Pháp. Công nghệ này hội tụ được tất cả những ưu điểm nổi bật mà các kỹ thuật làm răng sứ khác không thể thực hiện được, bao gồm:
– Khôi phục răng sứ trùng khớp với răng thật trên tất cả các phương diện từ kích cỡ, tỷ lệ và các gờ rãnh trên thân răng
– Răng trắng sáng, có độ trong và bóng tự nhiên giống với răng thật, không bị đục, bị đen viên, hở kẽ
– Răng bền chắc, chịu lực tối đa giúp ăn nhai tốt như răng thật
– Thời gian phục hình được rút ngắn tối đa nhờ sử dụng hệ thống máy móc phục hình tối ưu, không sai sót. Răng duy trì được dài lâu trên cung hàm.
Vì thế, bạn có thể yên tâm khi hỗ trợ điều trị tại Trung tâm. Việc bọc răng sứ phải chữa tủy răng hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng sâu răng cụ thể của bạn.
Với những chia sẻ về trường hợp khi nào bọc răng sứ phải chữa tủy của chúng tôi hy vọng răng sẽ hữu ích cho bạn.
- Bọc sứ cercon: http://benhvienranghammatsaigon.vn/boc-rang-su-cercon-ht.html
- Bọc sứ bao nhiêu tiền: http://benhvienranghammatsaigon.vn/boc-rang-su-gia-bao-nhieu.html
Sau trám răng có ăn nhai ngay được không?
→http://tramrangsau.vn/co-nen-di-han-rang/
→http://tramrangsau.vn/han-rang-co-duoc-lau-khong/
Hàn trám răng có 2 dạng thức là trám trực tiếp và trám gián tiếp Inlay/Onlay trong đó trám gián tiếp chỉ được áp dụng cho răng hàm. Trên thực tế thì trám trực tiếp với vật liệu amalgam hay composite được hoàn thành chỉ sau 15-20 phút thực hiện. Thao tác trám nhanh và không gây đau nhức cho bệnh nhân. Sau khi hoàn thành hàn trám thì việc ăn nhai của bạn vẫn diễn ra bình thường mà không gặp bất cứ cản trở nào. Tuy nhiên, khi vết trám có dấu hiệu bong tróc thì bạn nên đi hàn trám lại.
1. Sau trám răng có ăn nhai ngay được không?
Hàn trám răng thực chất là cách phục hình cho răng khá đơn giản nên về cơ bản cho dù bạn trám trực tiếp hay gián tiếp thì đều có thể ăn nhai gần như ngay sau khi trám. Tuy nhiên có một lưu ý ở đây:
+ Với hàn trám răng bằng composite cho răng cửa thì ngay sau khi trám bít và chiếu đèn laser, chỗ trám đông lại thì bạn có thể ăn nhai ngay mà không cần kiêng giữa. Nhưng khi trám với amalgam thì ít nhất cần 2h để vết trám đông cứng và nha sỹ thực hiện đánh bóng thì bạn có thể ăn nhai bình thường.
+ Khi trám gián tiếp Inlay/Onlay, miếng trám sẽ được gắn vào răng sau khi đúc bên ngoài thì cần có thời gian chỉnh sửa thì bạn có thể ăn nhai tốt mà không bị cộm vướng khó chịu.
2. Sau trám răng cần chú ý điều gì?
Do trám răng có độ bền không cao như bọc răng sứ nên sau khi hàn trám bạn cần có lưu ý đặc biệt về chế độ ăn uống và chăm sóc răng miệng:
+ Chăm sóc răng như thế nào:
Chải răng đều đặn ngày 2-3 lần sau khi ăn, chú ý chọn bàn chải lông mềm và vừa với khuôn hàm. Khi chải tránh chải mạnh theo chiều ngang để không tác động đến vết trám, đặt lông bàn chải tại vùng cổ răng, nghiêng 1 góc 450 về phía lợi so với trục răng, ép nhẹ cho lông bàn chải lấn vào khe nướu.
Súc miệng với nước muối hàng ngày để loại bỏ hoàn toàn các mảng bám răng cũng như hạn chế viêm nhiễm.
+ Chế độ ăn uống:
Loại trừ các thức ăn quá cứng hoặc dai để không làm bung bật chỗ trám.
Các thực phẩm sậm màu cũng nên hạn chế để không làm xỉn vết trám răng cửa. Khi uống nước có thể dùng ống hút để tránh cho răng tiếp xúc trực tiếp với màu.
Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì tốt nhất bạn nên thực hiện với công nghệ trám Laser Tech mới nhất hiện nay. Công nghệ mới sẽ tăng cường các chân bám cố định trên răng. Những chân bám này vô cùng bền chắc, không bị hóa lỏng và đứt gãy dưới các tác động từ thực phẩm hay là axit mà răng phải thường xuyên tiếp xúc, giúp răng có độ bền chắc rất cao.
Hi vọng bạn đã có lời giải đáp cho câu hỏi “sau trám răng có ăn nhai ngay được không“. Bạn có thể liên hệ với nha khoa KIM để tìm hiểu thêm về công nghệ Laser Tech cũng như được tư vấn thêm về trám răng thông qua số điện thoại 1900.6899.
Khi nào phải trám răng lấy tủy?
Làm sao biết khi nào phải trám răng lấy tủy ? là thắc mắc của nhiều người khi lần đầu tiên tìm đến dịch vụ trám răng. Nếu bạn cũng đang băn khoăn vấn đề này thì hãy tham khảo ngay bài viết này nhé!
→http://tramrangsau.vn/co-nen-tram-rang-lay-tuy-khong/
→http://tramrangsau.vn/an-gi-sau-khi-tram-rang/
Khi nào phải trám răng lấy tủy?
Về cơ bản hàn răng sâu khá đơn giản và chỉ cần thực hiện nạo sạch vết sâu và sau đó trám bít vật liệu vào chỗ răng sâu để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn có hại đến răng. Thao tác trám khá nhanh chóng và được hoàn thành sau 15-20 phút.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì tủy răng cần được điều trị trước khi hàn trám răng. Tủy bị viêm nhiễm do hai nguyên nhân cơ bản sau đây:
+ Do sâu nặng: Khi tình trạng răng sâu không được điều trị và vết sâu đã lan xuống buồng tủy làm cho tủy bị viêm nhiễm thì việc điều trị là cần thiết. Các vi khuẩn sâu răng xâm nhập và kích ứng lên đầu tủy có thể tạo nên các cơn đau buốt dữ dội và buốt dọc thân răng, nhói lên tận óc, đặc biệt là về ban đêm. Nếu như bạn gặp phải tình trạng này thì rất có thể tủy răng đã bị viêm nhiễm và việc điều trị tủy là hoàn toàn cần thiết.
+ Do chấn thương: Đây cũng là một tình huống không phải hiếm gặp khi răng bị chấn thương nặng và phần tủy bị lộ ra ngoài, khi đó tủy sẽ chịu các kích ứng từ bên ngoài và gây ra tình trạng hoại tử và đau nhức khó chịu cho bệnh nhân.
Việc lấy tủy nhằm tạo điều kiện cho hàn trám có kết quả tốt bởi có không ít các trường hợp không điều trị tủy triệt để khi tủy bị hoại tử dẫn đến tình trạng vết trám bị kích ứng sau khi hoàn tất vả cảm giác sẽ ngày càng dữ dội hơn. Khi đó, bác sỹ cần phải tháo miếng trám ra để thực hiện điều trị tủy sau đó mới tiến hành trám răng và nếu muốn biết khi nào phải trám răng lấy tủyhãy đến nha sỹ để được thăm khám.
→http://tramrangsau.vn/tag/cach-chua-sau-rang-hieu-qua/
Điều trị tủy có đau không?
Việc lấy tủy sẽ không tránh khỏi được cảm giác đau buốt bởi tủy có chứa rất nhiều dây thần kinh cảm giác và các mạch máu mà khi tác động lên thì sẽ gây nên cảm giác nhức buốt dữ dội. Tuy nhiên với công nghệ mới sử dụng máy Morita hỗ trợ thì việc điều trị tủy diễn ra nhanh chóng hơn nhờ xác định chính xác vị trí và chiều dài của ống tủy, cảm giác đau nhức được giảm tối đa. Trường hợp tủy chưa chết thì cần sử dụng thuốc diệt tủy sau đó mới tiến hành lấy tủy.
Sau khi hoàn tất điều trị tủy, vật liệu trơ percha gutta sẽ được trám tạm vào ống tủy và cuối cùng nha sỹ sẽ trám vĩnh viễn bằng amalgam hoặc composite để phục hình cho toàn bộ răng.
Về cơ bản thì hàn trám có độ bền chắc không cao và thường duy trì trong vòng 2-3 năm là cần trám lại. Nếu răng của bạn vỡ mẻ quá lớn thì tốt nhất nên thực hiện bọc răng sứ.
Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì cách duy nhất là cần thực hiện với công nghệ trám răng Laser Tech tốt nhất hiện nay. Đây là công nghệ ứng dụng rộng rãi và giúp tăng cường được độ bám dính của vết trám lên bề mặt răng. Ứng dụng của Laser Tech tại nha khoa KIM cho hàng ngàn bệnh nhân bị sâu răng đều cho kết quả tốt.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về việc khi nào phải trám răng lấy tủy cũng như đặt lịch thăm khám, đừng ngần ngại liên hệ với nha khoa KIM theo số hotline 1900.6899.